Lê Thị Bích Vân
B/Hoạt động hình thành kiến thức2. Tìm hiểu văn bảnBài 1,2 a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúngd) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?e) Từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dora Doraemon
Xem chi tiết
nguyễn quốc khánh
18 tháng 9 2016 lúc 7:38

-  dựa vào nội dung ta có thể thấy đây là lời người lao động, thương cho thân phận của mình,trong xã hội cũ

- biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của những tầng lớp trong xã hội thân phận lênh đênh chìm nổi,...

 - sử dụng biện pháp điệp từ ,so sánh,..làm cho văn bản thêm sự gợi hình gợi cảm

-KL: trong xh những tầng lớp như nông dân ,phụ nữ, nô lệ luôn phải chịu những nỗi khổ nhiều bề như bị vùi dập ,bóc lột,..

                chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thùy
20 tháng 9 2016 lúc 19:40

 giúp mk tí

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
20 tháng 9 2016 lúc 21:26

bn lm dài thế ai dám tl

Bình luận (3)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
20 tháng 9 2016 lúc 21:33

ê bn vào link này đi : /hoi-dap/question/90206.html

chỉ cần sửa số 92822 thành 90206 thôi nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Mạnh Hiếu
Xem chi tiết

Mình giỏi văn nhưng mình ko biết bài này

Sorry 

Nhưng mình sẽ cố gắng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Mạnh Hiếu
20 tháng 9 2021 lúc 21:06

SAO THẤY TRẢ LỜI MÀ CHẲNG THẤY GÌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
20 tháng 9 2021 lúc 22:23

vì câu trả lời đang đợi được duyệt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lee Joong Suk
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
13 tháng 9 2016 lúc 20:18

2 Bài ca dao là lời than của những thân phận nhỏ bé trong xã hội thời xưa , là người lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs những người cùng khổ

1 bài ca dao là lời ns của người lao động có số phận cơ cực khó khăn than vãn về số phận cuộc đời của mk

3 Tác giả đã sử dụng hình ảnh các con vật gần gũi làm hình ảnh ẩn dụ để ns về sự bộn bề của những phận người trong xã hội cũ

Bình luận (1)
Phương Thảo
8 tháng 9 2016 lúc 5:16

ko ai bít ak

Bình luận (2)
Phương Thảo
8 tháng 9 2016 lúc 5:18

mk chịu

Bình luận (1)
Phạm Phương Ly
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 9 2016 lúc 21:46

a)Là lời của Bác Hồ.Nếu bạn hỏi tác giả của những câu thơ nói về Bác Hồ như nêu ở trên thì tôi chắc rằng bạn sẽ không nhận được câu trả lời thỏa đáng.Bởi đó là nhưng câu ca dao đã được lưu truyền từ rất lâu,mà đã là ca dao rất khó có thể xác định được tác giả.

b)công lao của Bác không phải chỉ cho một người được tự do, hạnh phúc, một thế hệ được tự do, hạnh phúc, mà cho nhiều thế hệ con cháu Việt Nam sau này, những người dân Việt Nam đi theo con đường Bác đã lựa chọn, được hy sinh vì đất nước cũng thấy tự hào và biết ơn Bác đã chỉ ra và lãnh đạo họ đấu tranh giành độc lập dân tộc, vậy thì lá rừng nào đếm được, vì sao nào đếm cho được?

 

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
16 tháng 9 2016 lúc 21:55

Bài 1:

Trong bài 1, cuộc đời vất vả của con cò được diễn tả bằng hình ảnh đối lập: một mình lận đận giữa nước non, hình ảnh lên thác xuống ghềnh, vượt qua những nơi khó khăn, nguy hiểm. Bản thân cò thì lận đận, gầy mòn. Việc vất vả đó kéo dài: bấy nay chứ không phải ngày một ngày hai. Những hình ảnh đối lập, những nơi nguy hiểm, những ao, thác, ghềnh, biển cho thấy con cò đã phải trải nhiều nơi chốn, nhiều cảnh huống, chỉ một mình nó thui thủi, vất vả đến mức gầy mòn. Cuộc đời lận đận được diễn tả khá sinh động, ấn tượng. Ngoài nội dung than thân, bài ca còn có nội dung tố cáo xã hội phong kiến bất công. Xã hội đó đã làm nên chuyện bể đầy, ao cạn làm cho thân cò thêm lận đận, thêm gầy mòn. Câu hỏi tu từ đã gián tiếp tố cáo xã hội phong kiến bất công đó.

Bài 2:

Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua các hình ảnh ẩn dụ trong bài ca dao số 2: thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút sức lực cho kẻ khác; thương lũ kiến li ti là thương cho thân phận bé nhỏ suốt đời phải làm lụng kiếm miếng ăn; thương cho con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai (biết ngày nào thôi); thương cho con cuốc là thương thân phận thấp bé, dù có than thở đến kiệt sức thì cũng không có người động lòng, thương xót.

Bốn con vật, bốn nỗi khổ, bốn cảnh ngộ đáng thương khác nhau làm nên nỗi khổ nhiều bề của thân phận người lao động.

 

Bình luận (0)
Minh Thu
28 tháng 9 2016 lúc 12:06

Ca dao, dân ca không chỉ là tiếng hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước con người mà còn là những tiếng than than thân trách phận của những cuộc đời, cảnh ngộ bất hạnh, đắng cay. Ngoài ý nghĩa than thở, những bài ca dao mang tiếng nói từ những kiếp người nhò bé đáng thương còn là lời tố cáo đanh thép cái xã hội phong kiến bất công tàn ác.

Người lao động xưa khi nhìn thấy những con vật nhỏ bé tội nghiệp thường có sự đồng cảm tự nhiên và hay vận vào thân phận của mình. Chính vì vậy, toàn bộ bãi ca dao là hình ảnh ẩn dụ đặc sắc về số phân hẩm hiu, khốn khổ. Con tằm bé nhỏ mà thật có ích. Chúng nhả ra những sợi tơ vàng óng dùng để dệt thành vải, lụa là phục vụ cho nhu cầu may mặc của con người. Nhưng chúng chỉ được ăn lá dâu – thứ lá tầm thường nơi bãi sông đồng ruộng. Đã vậy, sau khi giúp con người lấy được thứ cần thiết, thỏa mãn nhu cầu của con người thì tằm cũng chết. Cuộc đời tằm thật đáng thương, sống thì chẳng ăn được mấy mà cống hiến cho tới lúc lìa đời. Cuộc đời như thế khác nào cuộc đời người lao động xưa kia, suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực công lao.

Bé nhỏ hơn cả tằm là lũ kiến li li. Kiến sống thành đàn, đoàn kết hỗ trợ và giúp đỡ nhau. Ấy thế mà cả đời vẫn chỉ ngược xuôi tất bật. Người lao động trước đây cũng vậy, suốt đời vất vả ngược xuôi, cần cù làm lụng mà vẫn cơ cực nghèo khổ.

Có lẽ, đáng thương nhất vẫn là tiếng kêu não nùng, tiếng kêu rạc cổ khô họng, kêu ra máu của con cuốc giữa trời. Mặc dù ý thơ lấy từ sự tích vua Thục Đế đất nước, hận mà chết, biến thành con chim cuốc kêu ra rả suốt hè đến trào máu họng, nhưng nhân dân lao động xưa lại vận vào chính thân phận hèn kém của mình để nói lên nỗi bất công oan khuất. Song, những kẻ thấp cổ bé họng dù có kêu thấu trời cũng chẳng làm động lòng bọn thống trị nhẫn tâm, tàn ác.

Người lao động xưa phải chịu nỗi khổ nhiều bề và tiếng kêu, tiếng than ai oán của họ thực sự khiến người đọc xúc động cảm thương. Trước mỗi hình ảnh bất hạnh đáng thương là mô-típ quen thuộc trong ca dao: mô-típ thương thay. Điệp ngữ ấy nối nhau kéo dài suốt tám dòng thơ diễn tả sự xót xa vô hạn, nỗi thương cảm dâng trào như những con sóng ập vào lòng người đọc. Đọc hết bài ca dao, ta nhận ra rằng, tác giả dân gian không phải chỉ thương thay, chỉ là người đứng bên cạnh cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh, hẩm hui mà đáng thương cho chính thân phận nghèo khổ bé mọn của mình.

 

Bình luận (0)
Chibi Usa
14 tháng 9 2017 lúc 14:32

Đây nè :

Nhà cao em cũng chẳng thèm.
Chỉ cần vàng bạc cộng thêm hột xoàn.

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Anh em trong nhà, đóng cửa dạy nhau.
Anh em thuận hòa là nhà có phúc.

Ở hiền gặp lành.

Người có lúc vinh, lúc nhục.

Sông có khúc, người có lúc.

Uống nước nhớ nguồn.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Giấy rách phải giữ lề.

Mưa rơi thêm lạnh rừng khuya,

Nghe không gian ngỡ bốn bề mênh mông.

Hành quân nhớ bếp lửa hồng,

Nhớ xưa Bác sống giữa rừng ấm vui.

Lòng Bác rộng khắp bao la,

Lòng dân, lòng Bác chan hòa nước non.

Chúng cháu ghi nhớ công ơn,

Quyết giết giặc Pháp rửa hờn cho dân.

Toàn dân dốc một lòng thành,

Làm tròn nhiệm vụ đáp tấm tình Cụ thương dân.

Uống nước là nhớ đến nguồn,

Cơm no áo ấm nhớ ơn Bác Hồ.

Ơn Bác Hồ sâu hơn Nam Hải,

Công Bác Hồ bằng dải Trường Sơn.

Nam Hải sâu ta đo cũng được,

Trường Sơn dài ta vượt cũng qua.

Công ơn của Bác bao la,

Nhân dân kể đến bao giờ cho xong…

Cụ Hồ với dân,

Như chân với tay,

Như chày với cối,

Như cội với cành.

Ngày xưa bưng lấy bát cơm,

Nhớ thầy nhớ mẹ phong sương cấy cày.

Ngày nay bưng bát cơm đầy,

Ơn Bác, ơn Đảng ngày ngày không quên.

Chúng con ở bốn phương trời,

Quay về hướng Cụ, muôn lời chúc mong.

Dài lâu như núi như sông,

Cụ Hồ sống mãi trong lòng chúng con.

Chúng con ở bốn phương trời,

Quay về hướng cụ, muôn đời chúc mong

Dài lâu như núi như sông,

Cụ Hồ sống mãi trong lòng chúng con.

Ngọn Tây Phong lĩnh Bác treo,

Để giờ có múi, có đèo con qua.

Trường Sơn mây phủ mưa sa,

Chân chồn càng nhớ bước Cha mở đường.

Tháp mười đẹp nhất bông sen

Nước Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.

Trên trời có ông sao Rua,

Việt Nam ta có Cụ Hồ, em ơi!

Ánh sao Rua sáng ngời một góc,

Gương Cụ Hồ tỏ khắp năm châu.

Mỗi khi cháu bắn quân thù,

Thì cháu lại nhớ Bác Hồ quanh năm.

Mỗi khi lòng cháu hờn căm,

Thì cháu lại nhớ lời răn Bác Hồ.

Đại hạn nhớ ơn trận mưa,

Đêm tối mịt mờ, nhớ ngọn đèn soi.

À mà thôi bạn vào đường link mà xem này :

http://khotangcadao.com/ca-dao/page/2/

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 1 2017 lúc 16:06

Bài 1: Có thể nói đây là lời của người mẹ hát ru con

Bài 2: Lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ

Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu với ông bà

Bài 4: Bài ca dao không chỉ ra lời của ai. Căn cứ vào nội dung:

- Đây là lời của ông bà nói với con cháu

- Lời cha mẹ dặn dò con cái phải biết yêu thương nhau

- Lời anh em trong nhà tâm sự bảo ban lẫn nhau

Bình luận (0)
nguyễn đình chiến
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
10 tháng 9 2018 lúc 9:33

a. Câu ca dao là lời của cha mẹ nói với con cái. Dựa vào từ "con ơi" ta nhận biết được điều đó.

b. Tình cảm nổi bật được thể hiện qua bài ca dao:

Thông qua hình thức lời ru ngọt ngào tha thiết, người mẹ muốn gửi gắm tìm cảm và dặn dò con. Người mẹ muốn con hiểu thấu được những vất vả, cực nhọc, lo toan của cha mẹ dành cho con. Đồng thời cha mẹ cũng muốn con hãy biết trân trọng, biết ơn tình cảm ấy mà "ghi lòng tạc dạ".

Bình luận (0)
nguyễn đình chiến
13 tháng 9 2018 lúc 16:22

cảm ơn bạn nhìu nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 10 2018 lúc 2:52

a) - Sử dụng từ “ai” – đại từ phiếm chỉ để mở đầu bài ca dao, chỉ chung tất cả mọi người - để mở đầu bài ca để chỉ các thế lực ngăn cản tình cảm nam nữ xuất hiện nhiều lần

   + Gợi ra sự than trách nghe xót xa, ngậm ngùi

b, Cặp ẩn dụ Sao Hôm- sao Mai và mặt Trăng- mặt Trời (để chỉ hai người xứng đôi vừa lứa)

- Biện pháp so sánh “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”: tình duyên bị ngăn cách nhưng lòng người đơn phương vẫn chờ đợi, mong mỏi ngày gặp

- Sử dụng hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ (tính bền vững) gắn với đời sống của con người, để dễ liên tưởng, cũng là để khẳng định tính thủy chung, son sắt của lòng người.

- Hình ảnh thiên nhiên gần gũi đời sống, có vẻ đẹp riêng, ngụ ý, diễn tả tâm hồn

c, Câu cuối sử dụng biện pháp so sánh nhằm thể hiện dù mình không nhớ ta thì ta

   + Sao Vượt tên gọi cổ của sao Hôm, đặc tính, mọc sớm vào buổi chiều, sao lên tới đỉnh của bầu trời thì trăng mới mọc

   + Câu thơ khẳng định tấm lòng chung thủy, nghĩa tình son sắt và ý chí vượt qua những rào cản của tình yêu.

Bình luận (0)